AITA? Số 6: Tìm điều kiện m để hai nghiệm của phương trình bậc 2 thuộc đoạn cho trước
Hướng dẫn tìm điều kiện m để hai nghiệm của phương trình bậc 2 thuộc đoạn cho trước.Cung cấp phương pháp giải và ví dụ minh họa cụ thể.Tài liệu hữu ích cho học sinh ôn tập các bài toán về phương trình bậc 2 và điều kiện nghiệm.
Bài toán:
Phân tích:
- ▶︎ Giải phương trình $ $ với các giá trị của $ m $ sao cho các nghiệm nằm trong khoảng [0; 4] .
- Ta sử dụng kiến thức đạo hàm lớp 11 hoặc xét dấu đa thức và giải bất phương trình của lớp 9 và 10
Gợi ý giải chi tiết:
Cách 1: Sử dụng đạo hàm
Hàm số bậc hai:
Để tìm điều kiện của , ta sử dụng đạo hàm và xét dấu của và .
Điều kiện nghiệm của phương trình:
Để phương trình có nghiệm thực, ta cần xét điều kiện:
Điều kiện có nghiệm thực:
Bước 1: Đạo hàm của hàm số
Ta tính đạo hàm của :
Giải phương trình f'(x) = 0 :
Tại , đây là điểm cực trị của hàm số. Dựa vào đạo hàm, ta xét dấu của f'(x) $ để xác định tính đơn điệu của hàm số:
☀︎ Khi , , do đó f(x) giảm trên khoảng .
☀︎ Khi , f'(x) > 0 , do đó f(x) tăng trên khoảng .
Bước 2: Xét dấu f(0) và f(4)
Ta có:
☀︎
☀︎
Trường hợp A: Cả hai nghiệm đều nằm trong đoạn [0; 4]
- Điều kiện:
Để cả hai nghiệm nằm trong đoạn [0; 4], ta cần: và ( 1 )
( 1 ) tương đương hệ bất phương trình: (-m)> 0 và (-4 - m) > 0
Kết quả: ( 1.1 )
kết hợp với điều kiện để có nghiệm,: ( 1.2)
Vậy
Trường hợp B: Chỉ có một nghiệm nằm trong đoạn [0; 4]
- Điều kiện:
- Nếu 0 < m < 4, một trong hai nhân tử dương và nhân tử còn lại âm, nên .
Khi chỉ có một nghiệm thuộc đoạn , ta có:
Bất phương trình này tương đương:
Kết quả:
Kết hợp với điều kiện , thoả với mọi m thuộc khoảng 0 < m < 4
Kết luận:
▶︎ Trường hợp A:
▶︎ Trường hợp B: Chỉ có một nghiệm thuộc đoạn $[0; 4]$, điều kiện là
Cách 2: Sử dụng dấu tam thức
Tương tự cách 1, xét hai trường hợp và sử dụng
Định lý về dấu của tam thức bậc hai với$, liên quan đến số thực , có thể diễn giải như sau:
▶︎ Trường hợp 1: ⇔
Trong đó, và là hai nghiệm của phương trình (giả sử , tức có nghiệm thực).
▶︎ Trường hợp 2: Nếu ⇔
Cách 3: Sử dụng đồ thị
Sử dụng kiến thức đồ thị đã biết.
Đồ thị của f(x) là một parabol mở lên trên (a=1 >0) cắt trục hoành tại hai điểm và
Phần nằm dưới trục hoành gồm các điểm có x ∈ và y = f(x) <0 (xem bên dưới)
Vậy yêu cầu bài toán tương đương với
Trường hợp A: Cả hai nghiệm đều nằm trong đoạn [0; 4]
và
Trường hợp B: Chỉ có một nghiệm nằm trong đoạn [0; 4]
Nếu các bạn có đóng góp hoặc ý kiến vui lòng gửi về toancodiem.xinchao@outlook.com